Theo đại diện Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) việc thực thi, kiểm tra và xử lý các vi phạm liên quan tới quyền tác giả, quyền liên quan trên thực tế không đơn giản, thậm chí có những vụ việc rất phức tạp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan. Đây là vấn đề thiết thực đối với giới nghệ sĩ và những người sáng tác. Hiểu thế nào cho đúng trên con đường chuẩn hóa quyền tác giả, quyền liên quan? Phóng viên Văn Hóa đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Nguyên Hùng, Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả (Bộ VHTTDL) xung quanh vấn đề này
Từ ngày 10-4-2018, Nghị định 22/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan (gọi tắt là Nghị định 22) chính thức có hiệu lực. Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Bùi Nguyên Hùng đã chia sẻ với phóng viên Báo Hànộimới về những điểm mới đáng chú ý của văn bản này.
Vi phạm bản quyền trong lĩnh vực văn học nghệ thuật đã không còn là chuyện hiếm ở nước ta, hành vi này diễn ra trong mọi thể loại: văn chương, âm nhạc, sân khấu, hội họa, điện ảnh... Tại lĩnh vực sân khấu, thời gian qua nhiều vụ việc vi phạm bản quyền tác
Nạn tranh giả, tranh nhái kéo dài bao lâu nay gây hỗn loạn thị trường tranh mỹ thuật trong nước. Quá bức xúc, nhiều họa sĩ tâm huyết đã quyết tìm giải pháp làm minh bạch thị trường mỹ thuật Việt Nam
Những ngày qua, dư luận không khỏi xôn xao bởi những thông tin liên quan tới bản quyền của vở diễn thực cảnh “khủng” có giá cả triệu đô, lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam
Theo họa sĩ Phạm An Hải, trong tháng 4 tới, các họa sĩ sẽ có các hoạt động pháp lý để chống lại nạn tranh giả. Dự kiến sẽ sớm có “án điểm” để nâng cao nhận thức về việc này.
Những lùm xùm rắc rối liên quan đến bản quyền sở hữu vở diễn thực cảnh Ngày xưa giữa chủ đầu tư - Công ty cổ phần Tuần Châu Hà Nội (Công ty TCHN) và đạo diễn Nguyễn Việt Tú vẫn chưa có hồi kết khi cả hai phía đều có đơn khởi kiện nhau ra tòa.
Tranh cãi nảy lửa về vấn đề bản quyền của vở diễn thực cảnh hoành tráng “Ngày xưa” của đạo diễn Việt Tú với Công ty Tuần Châu Hà Nội đến nay vẫn chưa có hồi kết. Công ty Tuần Châu Hà Nội đã nộp đơn khởi kiện công ty DS ra TAND TP Hà Nội yêu cầu phải giao quyền chủ sở hữu tác giả đối với vở diễn "Ngày xưa". Trong khi đạo diễn Việt Tú, tác giả của vở này, cũng đã nộp đơn kiện ngược lại vì phía Tuần Châu đã dàn dựng một vở tương tự “đạo” lại toàn bộ ý tướng của vở “Ngày xưa”